Thư Viện Học viện Thuyết Trình Từ Tâm

Tài Sản Qúy Gía Nhất Của Người Trình Bày
Kỹ năng thuyết trình

Tài Sản Qúy Gía Nhất Của Người Trình Bày

“VIÊN NGỌC BÍCH QUÝ GIÁ” CỦA NGƯỜI TRÌNH BÀY Theo anh chị, yếu tố nào là quan trọng nhất tạo nên sức cuốn hút của 1 người thuyết trình/trình bày/diễn thuyết? Có người sẽ cho rằng đó là dáng vẻ bề ngoài thanh tú. Hay là người có chất giọng khả ái. Đó cũng có thể là người với trí tuệ thông thái. Hoặc có phong thái đỉnh đạc, chuyên nghiệp. Hoặc khả năng sử dụng ngôn ngữ linh hoạt v.v…
Chi tiết
6 Câu Hỏi Then Chốt Cần Trả Lời Trước Khi Diễn Thuyết
Kỹ năng thuyết trình

6 Câu Hỏi Then Chốt Cần Trả Lời Trước Khi Diễn Thuyết

“ Không khơi được đúng mạch cử tọa trong vòng mười phút đầu tiên, bài diễn thuyết của bạn sẽ trở nên nhàm chán “
Chi tiết
Kỹ Năng Giao Tiếp Qua Ngôn Ngữ Cơ Thể
Kỹ năng thuyết trình

Kỹ Năng Giao Tiếp Qua Ngôn Ngữ Cơ Thể

Ngôn ngữ dùng để biểu lộ suy nghĩ, ý định hoặc trạng thái của con người và nó có thể dùng để che giấu, đánh lạc hướng người đối diên. Ngôn ngữ gắn liền với ý thức nên bị ý thức điều khiển. Bên cạnh đó có một loại “ngôn ngữ” khác ít hoặc không gắn liền với ý thức, nó có thể được biểu lộ một cách tự động máy móc mà người khác chưa chắc đã hiểu ra.
Chi tiết
4 Điều Người Nghe Muốn Ở Người Trình Bày
Kỹ năng thuyết trình

4 Điều Người Nghe Muốn Ở Người Trình Bày

1/ TRÌNH BÀY DỄ NGHE Trước tiên, giọng nói của người trình bày cần tròn vành rõ chữ, Thứ hai, không nói quá nhanh, Thứ ba, cần biết ngắt nghỉ đúng nơi đúng chỗ để người nghe hiểu đúng thông điệp bạn muốn truyền tải,
Chi tiết
5 Bước Để Đạt Đến Trình Độ Thu Hút (Phần 3)
Kỹ năng thuyết trình

5 Bước Để Đạt Đến Trình Độ Thu Hút (Phần 3)

Mức 5: Diễn giả xuất chúng Xin chúng mừng! Hãy gia nhập vào thế giới thượng đỉnh – Bill Clinton, Tim Bell, Tony O’Reilly, Alan Paker, Tom Peters, Richard Eyres, Tony Blair, Charles Handy, Michael Portiloo – và hiện nay có một số người khác nữa.
Chi tiết
6  Bước Để Luyện Giọng Nói Thu Hút
Kỹ năng thuyết trình

6 Bước Để Luyện Giọng Nói Thu Hút

Giọng nói là những âm thanh phát ra bởi các sóng rung của 2 dây thanh khi luồng không khí từ phổi đi qua thanh môn lúc 2 dây thanh trong tư thế đóng. Ông bà ta từng nói “người thanh tiếng nói cũng thanh”, chưa nhìn thấy người, chỉ cần nghe giọng nói đã biết là ai. Vậy bạn đã biết những kỹ năng cơ bản để luyện cho mình một giọng nói thu hút người nghe chưa?
Chi tiết
Yếu Tố Cần Nhất Của 1 Bài Trình Bày: Thông Điệp Từ Trái Tim <Phần 1>
Kỹ năng thuyết trình

Yếu Tố Cần Nhất Của 1 Bài Trình Bày: Thông Điệp Từ Trái Tim <Phần 1>

Trưa hôm nay Quốc đọc được 1 dòng status của 1 người bạn trên facebook – người mà Quốc gọi với cái tên thân thiết là Partner - Thảo Đinh. Cô ấy chia sẻ 1 dòng như sau:“Điều gì xuất phát từ trái tim sẽ đi đến trái tim” Một dòng thông điệp ngắn gọn, nhưng khiến người ta phải suy nghẫm!
Chi tiết
5 Bước Để Đạt Đến Trình Độ Thu Hút (Phần 2)
Kỹ năng thuyết trình

5 Bước Để Đạt Đến Trình Độ Thu Hút (Phần 2)

Mức 3: Diễn giả chuyên nghiệp Ở mức độ này, các kỹ năng thuyết trình sẽ tác động đến sự tiến bộ trong nghề nghiệp của họ. Họ sẽ được đề nghị đọc diễn văn ở các sự kiện và mọi người sẽ vui mừng khi biết rằng có một diễn giả chuyên nghiệp đang thuyết trình hội nghị. Nhiều người nói rằng họ là người tự tin, tài giỏi bà hoàn toàn co thể tin cậy được.
Chi tiết
10 Cái Kết Ấn Tượng Cho 30 Giây Kết Thúc Bài Thuyết Trình Của Bạn
Kỹ năng thuyết trình

10 Cái Kết Ấn Tượng Cho 30 Giây Kết Thúc Bài Thuyết Trình Của Bạn

Đã bao giờ bạn thấy một nguời trình bày bài thuyết trình một cách hùng hồn nhưng lại đưa ra cái kết vô cùng tẻ nhạt y như một chiếc xe đang chạy thì bị hết xăng chưa? Dù bài thuyết trình của bạn có hay đến đâu, một cái kết “nhạt thếch” sẽ khiến hiệu quả của nó bị sụt giảm một cách đáng kể.
Chi tiết
“Quên Nội Dung – Căn Bệnh Thường Gặp Khi Thuyết Trình & 7 Cách Ứng Phó”
Kỹ năng thuyết trình

“Quên Nội Dung – Căn Bệnh Thường Gặp Khi Thuyết Trình & 7 Cách Ứng Phó”

Quên nội dung, không biết nói gì tiếp theo. Đây là trường hợp mà nhiều người trong chúng ta gặp phải. 1. Thứ 1: Đừng “cố, nổ lực” để vắt óc, nhớ ra cho bằng được. Vì não bộ chúng ta hoạt động theo cách lạ lắm, càng nóng vội, càng hối thúc nó nhớ ra thì nó lại càng khó để nhớ ra, càng run thêm, càng rối hơn, càng quên thêm nhiều thứ hơn. 2. Thứ 2: Đừng vội vàng nói “Xin lỗi” vì chỉ mình bạn biết là mình đang quên.
Chi tiết
567891011