Thư Viện Học viện Thuyết Trình Từ Tâm

Cách Khắc Phụ 5 Sự Cố Thường Gặp Khi Thuyết Trình
Ngay cả các diễn giả kinh nghiệm nhất cũng biết rằng một bài thuyết trình không phải lúc nào cũng tuân theo trình tự như mong muốn, vì nhiều lý do khác nhau. Trong quá trình diễn thuyết, có thể sẽ có ít nhiều sự cắt ngang hay gián đoạn. Chẳng hạn, một người nào đó ngắt lời bạn, thậm chí đưa ra những câu hỏi cắc cớ hoặc những nhận xét khó chịu về những gì bạn đang nói; hoặc cũng có thể do lỗi kỹ thuật của các thiết bị nghe nhìn mà bài thuyết trình bị gián đoạn…
Chi tiết

Ứng Dụng Tháp Học Tập Vào Trong Quá Trình Tự Rèn Luyện Kỹ Năng Thuyết Trình
Những ai muốn nâng cao năng lực trình bày/thuyết trình/diễn thuyết/đào tạo/huấn luyện sẽ học được gì từ khái niệm "Learning Pyramid-Tháp học tập"
Nghiên cứu này đã phát hiện:
Chi tiết

5 “Diệu Kế” Giúp Bạn Mở Đầu Một Bài Thuyết Trình Ấn Tượng
Trong thuyết trình, mở bài thành công có nghĩa là bạn đã thắng lợi một nửa. Đó là kinh nghiệm của những người thuyết trình chuyên nghiệp.
Vậy làm thế nào để có một mở đầu bài thuyết trình đi vào tâm trí người nghe? Sau đây là 5 cách mở đầu ấn tượng cho một bài thuyết trình.
1. Những câu hỏi bất ngờ
Chi tiết

Sử Dụng Sự Im Lặng Đúng Cách Trong Thuyết Trình
Khi viết một lá thư cho ai đó, bạn sẽ phải sử dụng dấu chấm, phải không nào?
Khi nói, chúng ta cũng dùng dấu chấm nhưng ở một dạng khác. Người ta nghe thấy những dấu phẩy và dấu chấm thay vì đọc chúng. Nhưng điều đó không có nghĩa là chúng không ở đó – chắc chắn là có.
Chúng phải có mặt trong một bài thuyết trình.
Chi tiết

Để Ngôn Từ Trở Thành Sức Mạnh - 3 Điều Quan Trọng Cần Lưu Ý Khi Sử Dụng Ngôn Từ Trong Trình Bày
1/ rõ ràng:
cũng như ánh sáng giúp người ta thấy rõ sự vật, thì sự rõ ràng của ngôn từ sẽ giúp cho người nghe hiểu được thông điệp chúng ta trình bày. Do đó, điều đầu tiên cần thiết của bài trình bày là chúng ta cần dùng ngôn từ cách chính xác, rõ ràng, cấu trúc câu ngắn gọn, logic.
Chi tiết

Cách Kết Thúc Bài Phát Biểu, Bài Thuyết Trình
Cách kết thúc bài phát biểu, bài thuyết trình cũng là một yếu tố rất quan trọng để có một bài phát biểu thành công. Một cách kết thúc đầy ấn tượng và bất ngờ sẽ để lại dư âm trong lòng khán giả.
Chi tiết

Cách Sử Dụng Âm Lượng Và Cao Độ Giọng Nói Để Có Một Bài Thuyết Trình Hấp Dẫn
Âm lượng. Trong quá trình thuyết trình, hãy thay đổi âm lượng giọng nói của bạn. Bạn không nên giữ nguyên một mức suốt bài thuyết trình. Sự ngắt nghỉ có thể thực hiện bằng việc tăng, giảm âm lượng. Sẽ có nhiều lúc bạn muốn nói thật to một suy nghĩ nhất định bởi nó quá quan trọng hoặc bạn quá hào
Chi tiết

10 Cái Kết Ấn Tượng Cho Bài Thuyết Trình Thành Công
Một bài thuyết trình thành công cần được chuẩn bị hoàn hảo về mọi mặt, từ mở đầu cho tới khi kết thúc. Đừng biến bài nói của mình thành “đầu voi đuôi chuột” – Ban đầu rất ấn tượng, nội dung rất đi vào lòng người nhưng cái kết thì nhạt nhẽo, vô vị, không những sẽ trở thành điểm trừ cho hình ảnh của bạn mà còn khiến người nghe cảm thấy thiếu sự tôn trọng!
Chi tiết

Quyết Định Sắc Thái Hiệu Quả Với Từng Thông Điệp
Sắc thái. Chúng ta biết điều này quan trọng như thế nào đối với ấn tượng tổng thể mà bạn tạo ra cho khán giả. Vậy đừng buông xuôi mà hãy nghĩ đến nó trước khi trình bày. Quyết định xem sắc thái nào hiệu quả nhất cho từng phần cụ thể của bài thuyết trình
Chi tiết

Phương Pháp Sử Dụng Sức Mạnh Của Những Con Số Trong Trình Bày
I. Tầm quan trọng của việc sử dụng sức mạnh của những “con số” trong trình bày
Những con số, số liệu thống kê cụ thể luôn có sức thuyết phục rất lớn và lôi cuốn người nghe. người ta thường hay ví von rằng: “những con số thì biết nói”
Chi tiết